VietnamDefence - Những uẩn khúc đằng sau vụ bắt giữ và xét xử gián điệp Trung Quốc âm mưu đánh cắp bí mật của hệ thống tên lửa phòng không S-300.
Đã gần một năm trôi qua kể từ khi các cơ quan đặc vụ Nga bắt giữ công dân Trung Quốc Tung Shen-Yun vì cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc
Dĩ nhiên là sự hiện diện của gián điệp Trung Quốc trên thế giới chẳng làm mấy ai ngạc nhiên, nên tình huống này lẽ ra có thể giải quyết khá đơn giản, nếu như không có hàng loạt “cái nhưng”.
Điều đầu tiên và chủ yếu là Nga đã quyết định không trục xuất công dân Trung Quốc ra khỏi nước Nga trong vòng 48 giờ như đã làm với các gián điệp Israel và Rumani. Nga không những không trục xuất Tung Shen-Yun mà còn mở phiên tòa xét xử anh ta!
Điều đầu tiên và chủ yếu là Nga đã quyết định không trục xuất công dân Trung Quốc ra khỏi nước Nga trong vòng 48 giờ như đã làm với các gián điệp Israel và Rumani. Nga không những không trục xuất Tung Shen-Yun mà còn mở phiên tòa xét xử anh ta!
Hai là, ngay trước chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Nga Putin, việc bắt giữ Tung Shen-Yun cũng như việc sẽ xét xử anh ta theo luật Nga đã được công bố rộng rãi.
Lập tức xuất hiện mấy câu hỏi. Một là, tại sao Nga quyết định hành động cứng rắn như thế với một gián điệp của chính quốc gia “thân hữu về mọi mặt” là Trung Quốc? Và hai là, tại sao lại cần phải công bố vụ việc ngay trước chuyến đi Trung Quốc của ông Putin?
Về vấn đề này có luôn mấy ý kiến, hơn nữa những ý kiến đó không chỉ là của các nhà phân tích Nga mà của các các chuyên gia nước ngoài.
Chuyện là thế này, ông Tung Shen-Yun dưới vỏ bọc phiên dịch viên đã tìm cách hối lộ cho một trong số những người Nga nắm giữ các bí mật chế tạo và bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống tên lửa phòng không S-300. Như vậy, chúng ta có được một vụ gián điệp tai tiếng vượt khỏi khuôn khổ một vụ gián điệp thông thường sang phương diện tham nhũng. Bởi lẽ, lãnh đạo Nga nhiều lần cố thuyết phục người Nga tin rằng, cuộc đấu tranh không khoan nhượng với nạn nhận hối lộ đang được tiến hành trên mọi mặt trận thì ra có thể có kết luận như sau.
Có lẽ, Điện Kremlin (Tổng thống Nga) (hoặc là “Nhà Trắng”, tức Chính phủ Nga) đã quyết định cho thế giới thấy rằng, tất cả những gì liên quan đến tham nhũng sẽ bị trị tới cùng. Và điều đó thậm chí không phụ thuộc vào việc ai và đến từ nước nào đóng vai người đưa và người nhận hối lộ. Nếu như vậy thì quyết định đó có thể gọi là có tính làm gương một cách có cân nhắc và không có liên hệ lớn với cuộc đấu tranh thực tế chống tham nhũng ở Nga.
Một số nhà phân tích Nga và phương Tây, trong vụ bắt giữ gián điệp Trung Quốc và đưa ra tòa án Nga, lại nhìn thấy vấn đề như sau.
Theo giả thiết của họ, đơn giản là người ta quyết định cho Trung Quốc thấy rằng, dù quan hệ đối tác song phương có chặt chẽ thế nào, Nga vẫn có thể có phản ứng rõ ràng, dứt khoát khi có những hành động phi pháp.
Điều đó cho thấy rằng, Trung Quốc ngay bây giờ đang được xem là một cường quốc nước ngoài đang giữ một trong những vị trí hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp vũ khí ra thị trường thế giới. Vì thế, nếu như Nga không làm dữ trong vụ Tung Shen-Yun thì Trung Quốc có thể tiếp tục sử dụng những thủ đoạn gián điệp không hoàn toàn thông thường ở Nga.
Cần phải nói thêm rằng, thủ đoạn đưa hối lộ là thủ đoạn rất đặc thù từ phía Trung Quốc đối với Nga. Đúng là chả việc gì tốn công cài người vào các cơ quan quân sự, chơi trò hai mang hay ba mang khi mà ở Nga có thể giải quyết mọi việc bằng cái phong bì thông thường nhét đầy những tờ bạc mệnh giá lớn …
Lập tức xuất hiện mấy câu hỏi. Một là, tại sao Nga quyết định hành động cứng rắn như thế với một gián điệp của chính quốc gia “thân hữu về mọi mặt” là Trung Quốc? Và hai là, tại sao lại cần phải công bố vụ việc ngay trước chuyến đi Trung Quốc của ông Putin?
Về vấn đề này có luôn mấy ý kiến, hơn nữa những ý kiến đó không chỉ là của các nhà phân tích Nga mà của các các chuyên gia nước ngoài.
Chuyện là thế này, ông Tung Shen-Yun dưới vỏ bọc phiên dịch viên đã tìm cách hối lộ cho một trong số những người Nga nắm giữ các bí mật chế tạo và bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống tên lửa phòng không S-300. Như vậy, chúng ta có được một vụ gián điệp tai tiếng vượt khỏi khuôn khổ một vụ gián điệp thông thường sang phương diện tham nhũng. Bởi lẽ, lãnh đạo Nga nhiều lần cố thuyết phục người Nga tin rằng, cuộc đấu tranh không khoan nhượng với nạn nhận hối lộ đang được tiến hành trên mọi mặt trận thì ra có thể có kết luận như sau.
Có lẽ, Điện Kremlin (Tổng thống Nga) (hoặc là “Nhà Trắng”, tức Chính phủ Nga) đã quyết định cho thế giới thấy rằng, tất cả những gì liên quan đến tham nhũng sẽ bị trị tới cùng. Và điều đó thậm chí không phụ thuộc vào việc ai và đến từ nước nào đóng vai người đưa và người nhận hối lộ. Nếu như vậy thì quyết định đó có thể gọi là có tính làm gương một cách có cân nhắc và không có liên hệ lớn với cuộc đấu tranh thực tế chống tham nhũng ở Nga.
Một số nhà phân tích Nga và phương Tây, trong vụ bắt giữ gián điệp Trung Quốc và đưa ra tòa án Nga, lại nhìn thấy vấn đề như sau.
Theo giả thiết của họ, đơn giản là người ta quyết định cho Trung Quốc thấy rằng, dù quan hệ đối tác song phương có chặt chẽ thế nào, Nga vẫn có thể có phản ứng rõ ràng, dứt khoát khi có những hành động phi pháp.
Điều đó cho thấy rằng, Trung Quốc ngay bây giờ đang được xem là một cường quốc nước ngoài đang giữ một trong những vị trí hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp vũ khí ra thị trường thế giới. Vì thế, nếu như Nga không làm dữ trong vụ Tung Shen-Yun thì Trung Quốc có thể tiếp tục sử dụng những thủ đoạn gián điệp không hoàn toàn thông thường ở Nga.
Cần phải nói thêm rằng, thủ đoạn đưa hối lộ là thủ đoạn rất đặc thù từ phía Trung Quốc đối với Nga. Đúng là chả việc gì tốn công cài người vào các cơ quan quân sự, chơi trò hai mang hay ba mang khi mà ở Nga có thể giải quyết mọi việc bằng cái phong bì thông thường nhét đầy những tờ bạc mệnh giá lớn …
Đồng thời, cũng không nên quên là việc công bố bắt giữ Tung Shen-Yun diễn ra đúng ngay trước chuyến đi của Putin sang Trung Quốc. Tình cờ ư? Thật khó tin. Điều đó hoàn toàn có thể có liên qun đến việc Putin sẽ đến Trung Quốc đã không phải với tư cách một vị Thủ tướng “bình thường” mà với vai trò một ứng cử viên Tổng thống đã xác định rõ.
Mà vị thế đó cho phép đối đáp rõ ràng với, mà như ông Putin thích nói, là “các đối tác” Trung Quốc là ông không định “khoan dung” đối với họ. Có thể cho rằng, đây là câu trả lời cứng rắn đầu tiên đối với các cường quốc nước ngoài từ phía ông Putin, người đang trở lại đỉnh cao quyền lực. Và vấn đề ở đây thậm chí không phải là ở một gián điệp Trung Quốc nào đó, mà là ở quan hệ giữa các nhà nước nói chung.
Nhưng bắt giữ là bắt giữ, tòa án là tòa án, song nhiều người không thật hiểu người Trung Quốc còn cần các tài liệu đến S-300 làm gì nếu như họ trong nhiều năm đã mua các hệ thống tên lửa phòng không này từ Nga. Bởi lẽ ai nếu như không phải người Trung Quốc là có thể tháo rời đến từng đinh ốc để đánh cắp công nghệ sản xuất các hàng dân dụng lẫn vũ khí trang bị quân sự.
Về vấm đề này, các chuyên gia có những lập luận như sau. Họ nói rằng, hệ thống tên lửa phòng không S-300 không phải là thứ có thể sao chép máy móc y xì là có được sản phẩm giống như thế. Trong trường hợp này, cần phải xét đến hàng loạt yếu tố để tinh chỉnh hệ thống và test các tham số của nó.
Ngoài ra, S-300 do Nga xuất khẩu nói nhẹ ra là không hoàn toàn giống như S-300 đang được sử dụng trong quân đội Nga. Điều đó khiến cả Trung Quốc lẫn các khách hàng nước ngoài khác mua vũ khí Nga lo ngại. Các nước đối tác vẫn nói là Nga vẫn thường giở trò khi bán cho họ các mẫu vũ khí có tính năng thua xa nguyên bản dùng ở Nga. Có lẽ chính điều đó là nguyên nhân để Trung Quốc vẫn quan tâm sát sao đến S-300 của Nga.
Nhưng bắt giữ là bắt giữ, tòa án là tòa án, song nhiều người không thật hiểu người Trung Quốc còn cần các tài liệu đến S-300 làm gì nếu như họ trong nhiều năm đã mua các hệ thống tên lửa phòng không này từ Nga. Bởi lẽ ai nếu như không phải người Trung Quốc là có thể tháo rời đến từng đinh ốc để đánh cắp công nghệ sản xuất các hàng dân dụng lẫn vũ khí trang bị quân sự.
Về vấm đề này, các chuyên gia có những lập luận như sau. Họ nói rằng, hệ thống tên lửa phòng không S-300 không phải là thứ có thể sao chép máy móc y xì là có được sản phẩm giống như thế. Trong trường hợp này, cần phải xét đến hàng loạt yếu tố để tinh chỉnh hệ thống và test các tham số của nó.
Ngoài ra, S-300 do Nga xuất khẩu nói nhẹ ra là không hoàn toàn giống như S-300 đang được sử dụng trong quân đội Nga. Điều đó khiến cả Trung Quốc lẫn các khách hàng nước ngoài khác mua vũ khí Nga lo ngại. Các nước đối tác vẫn nói là Nga vẫn thường giở trò khi bán cho họ các mẫu vũ khí có tính năng thua xa nguyên bản dùng ở Nga. Có lẽ chính điều đó là nguyên nhân để Trung Quốc vẫn quan tâm sát sao đến S-300 của Nga.
Nếu nói về quy mô hoạt động gián điệp của Trung Quốc thì trong những năm gần đây họ đơn giản là khiến thế giới chấn động. Gián điệp Trung Quốc “làm việc” đặc biệt tích cực ở Mỹ, nơi mà FBI khẳng định là ở mỗi lĩnh vực, từ sản xuất đến các thiết chế tài chính, đều có người liên quan đến bộ an ninh quốc gia Trung Quốc “ngồi” ở đó.
Liệu có thể nói đó lại là cơn cuồng gián điệp mới của Mỹ không? Khó nói thế lắm.
Các hacker Trung Quốc “thích” tấn công vô số các site của các công ty Mỹ và các tập đoàn xuyên quốc gia. Chỉ trong năm qua, đã ghi nhận được mấy mưu toan tiếp cận các hòm thư điện tử của các quan chức cao cấp Mỹ. Dĩ nhiên, “dấu vết Trung Quốc” không được phát hiện một cách trực tiếp, nhưng FBI luôn nhắc đi nhắc lại về chuyện này.
Vì vậy, Nga chỉ còn việc sử dụng trường hợp bắt giữ Tung Shen-Yun như một phiên tòa làm gương chống lại công dân những nước quá quan tâm đến các bí mật của Nga.
Liệu có thể nói đó lại là cơn cuồng gián điệp mới của Mỹ không? Khó nói thế lắm.
Các hacker Trung Quốc “thích” tấn công vô số các site của các công ty Mỹ và các tập đoàn xuyên quốc gia. Chỉ trong năm qua, đã ghi nhận được mấy mưu toan tiếp cận các hòm thư điện tử của các quan chức cao cấp Mỹ. Dĩ nhiên, “dấu vết Trung Quốc” không được phát hiện một cách trực tiếp, nhưng FBI luôn nhắc đi nhắc lại về chuyện này.
Vì vậy, Nga chỉ còn việc sử dụng trường hợp bắt giữ Tung Shen-Yun như một phiên tòa làm gương chống lại công dân những nước quá quan tâm đến các bí mật của Nga.
Theo thông báo của Cơ quan An ninh Liên bang Nga FSB, Tung Shen-Yun bị bắt giữ ngày 28.10.2010 vì tội làm gián điệp cho tình báo Trung Quốc, dưới vỏ bọc phiên dịch viên cho các đoàn quan chức Trung Quốc, tìm cách thu thập thông tin bí mật hướng dẫn kỹ thuật và sửa chữa cho hệ thống tên lửa phòng không S-300 thông qua các công dân Nga. Văn phòng Công tố viên Nga đã chuyển hồ sơ cáo trạng cho một tòa án ở Moskva vào ngày 4.10.2011. FSB cho biết, công dân Trung Quốc đã bị buộc tội làm gián điệp theo chương 3, điều 30 và điều 276 của Bộ luật hình sự Liên bang Nga.