Đỗ Trung Quân
Thứ Năm, 4 tháng 8, 2011
Phát hiện âm mưu tấn công mạng Việt Nam
Các chuyên gia thuộc hãng bảo mật McAfee vừa phát hiện một âm mưu tấn công mạng lớn nhất từ trước tới nay nhằm vào dữ liệu của 72 tổ chức, bao gồm Liên hợp quốc, các chính phủ và tập đoàn lớn. Trong số các nạn nhân có cả Việt Nam.
Hãng tin Reuters dẫn nguồn tin McAfee nêu ra một danh sách dài các nạn nhân của vụ tấn công mạng diễn ra trong 5 năm này bao gồm các chính phủ Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Việt Nam...; ASEAN, Ủy ban Olympic Quốc tế, Cơ quan chống doping thế giới và một loạt tập đoàn từ sản xuất vũ khí cho tới công nghệ cao.
Trong trường hợp của Liên hợp quốc, theo các chuyên gia của hãng bảo mật McAfee, tin tặc đã xâm nhập vào hệ thống máy tính của Ban thư kí tổ chức này đặt tại Geneva năm 2008, ẩn mình bí mật ở đó gần 2 năm, và âm thầm lấy đi các tệp tin tuyệt mật.
Hãng tin Reuters dẫn nguồn tin McAfee nêu ra một danh sách dài các nạn nhân của vụ tấn công mạng diễn ra trong 5 năm này bao gồm các chính phủ Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Việt Nam...; ASEAN, Ủy ban Olympic Quốc tế, Cơ quan chống doping thế giới và một loạt tập đoàn từ sản xuất vũ khí cho tới công nghệ cao.
Trong trường hợp của Liên hợp quốc, theo các chuyên gia của hãng bảo mật McAfee, tin tặc đã xâm nhập vào hệ thống máy tính của Ban thư kí tổ chức này đặt tại Geneva năm 2008, ẩn mình bí mật ở đó gần 2 năm, và âm thầm lấy đi các tệp tin tuyệt mật.
Việt Nam sắp mua lữ đoàn tàu ngầm
Hình: DOD |
Việt Nam sẽ có một lữ đoàn tàu ngầm trong 6 năm tới giữa bối cảnh Trung Quốc đang tăng cường khẳng định chủ quyền trên Biển Đông, gây quan ngại trong khu vực. Thông tin này do Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh xác nhận với báo giới được hãng thông tấn AFP loan tải ngày 4/8.
Tiếp tục khẩu chiến về chủ quyền biển đảo
Nam Nguyên, phóng viên RFA
Báo chí Bắc Kinh tiếp tục các lập luận là chính phủ Việt Nam từ 1954-1975 nhiều lần công nhận chủ quyền của Trung Quốc ở Hoàng Sa Trường Sa và kèm thêm hai tài liệu mới.
Source uschina-institude |
Chính phủ Pháp ở Đông Dương có liên tục thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa trong giai đoạn 1909 – 1945 hay không?
http://boxitvn.blogspot.com/2011/08/chinh-phu-phap-o-ong-duong-co-lien-tuc.html
Đinh Kim Phúc
Đinh Kim Phúc
Một phần của bài viết này lần đầu tiên được đăng trên blog nguoilotgach ngày 23/6/2011. Nhưng mới đây, Giáo sư Li Jinmin, Trường Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Hạ Môn trong bài viết “Nguồn gốc và sự tranh cãi đang diễn ra về vấn đề Biển Đông” đăng trên “Beijing Review” (1/8/2011) đã nhận xét: ‘Pháp đã không kiểm soát quần đảo Nam Sa sau chiến tranh thế giới thứ II. Hơn nữa, không có tài liệu chứng minh việc chuyển giao giữa Pháp và Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam thừa nhận quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa là lãnh thổ Trung Quốc trong quá khứ. Vì vậy, dựa trên nguyên tắc estoppel của luật pháp quốc tế, chính phủ Việt Nam hiện nay nên tuân theo ghi nhận trước đó’ (*).
Lịch sử tranh chấp 2 quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa đối với Việt Nam của Trung Quốc có đúng như thế không?
Bài viết này đã có chỉnh sửa, bổ sung thêm tư liệu nhằm phản bác lại quan điểm sai trái và hàm hồ của Giáo sư Li Jinmin.
Đinh Kim Phúc
Hai câu hỏi của nhà sử học và thông điệp của Tân Thủ tướng
Huỳnh Phan
Câu thứ hai mà đại biểu Quốc định hỏi lần trước là: "Thưa Thủ tướng, trong khi thực thi quyền năng của mình, có lúc nào ông thoáng tự hỏi: mình sẽ để lại dấu ấn gì trong lịch sử, hoặc rồi đây lịch sử sẽ viết về mình như thế nào?".
Tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khoá 12, đại biểu Dương Trung Quốc cứ tiếc mãi là ông bấm nút chậm nên bỏ lỡ cơ hội (mà ông nghĩ là cuối cùng) để chất vấn thủ tướng, bởi lúc đó ông đã là đại biểu nhiệm kỳ thứ hai.
Thế nhưng, lịch sử đã rất "sòng phẳng" với nhà nghiên cứu lịch sử có trách nhiệm này, khi trao cho ông thêm một cơ hội. Ông đã được đề cử bởi cơ cấu dành cho người ngoài Đảng, và được cử tri bầu lại, bởi vai trò của ông trong hai nhiệm kỳ trước được họ đánh giá là hiệu quả. Và như vậy, ông lại có cơ hội trực tiếp đặt câu hỏi cho chính người ông tưởng đã bỏ lỡ chất vấn ở lần trước.
Thế nhưng, lịch sử đã rất "sòng phẳng" với nhà nghiên cứu lịch sử có trách nhiệm này, khi trao cho ông thêm một cơ hội. Ông đã được đề cử bởi cơ cấu dành cho người ngoài Đảng, và được cử tri bầu lại, bởi vai trò của ông trong hai nhiệm kỳ trước được họ đánh giá là hiệu quả. Và như vậy, ông lại có cơ hội trực tiếp đặt câu hỏi cho chính người ông tưởng đã bỏ lỡ chất vấn ở lần trước.
Những điều chưa biết về sức mạnh quân sự của Trung Quốc
Quỳnh Chi, phóng viên RFA
2011-08-03
Đứng thứ nhất trên thế giới về số quân thường trực, đứng thứ hai về kinh tế, thứ 3 về sức mạnh quân sự và đang không ngừng gia tăng sức mạnh này trong 2 thập niên trở lại đây.
Source:informationdissemination.net |
Đó là một trong những điều người ta biết về Trung Quốc. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điều người ta chưa biết hết về sức mạnh quân sự nước này. Quỳnh Chi tổng hợp và tường trình các thông tin liên quan về những điều biết và chưa biết về quân sự Bắc Kinh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)