Mặc Lâm
Vấn đề Biển Đông xuất hiện một ẩn số mới khi Đài Loan tỏ cho thế giới thấy đảo quốc này dự tính ký một hòa ước với Trung Hoa đại lục và những tuyên bố gần đây của một tướng lãnh cao cấp của Đài Loan có thể khiến cục diện Biển Đông trở nên nguy hiểm hơn.
Trước những lý lẽ cứng rắn của Philippines hồi gần đây khi Trung Quốc xâm phạm vùng biển Bãi Cỏ Rong mà Philippines đòi hỏi chủ quyền, đã làm thế giới lo ngại và nhìn vấn đề này như một điểm nóng trong khu vực, nóng hơn những khi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Sở dĩ nóng hơn vì Việt Nam hiện không có một đồng minh quân sự thân cận nào nhằm cân bằng thế trận với Trung Quốc, trong khi Philippines luôn được Mỹ lên tiếng xác nhận sẽ bảo vệ Manila dựa vào một hiệp ước được ký giữa hai nước từ năm 1951.
Tuy nhiên vụ việc không đi đến mức nghiêm trọng sau khi Tổng thống Benigno Aquino III của Philippines công du Trung Quốc và những thỏa thuận kinh tế đạt được giữa hai phía đã phần nào làm dịu tình hình.
Sở dĩ nóng hơn vì Việt Nam hiện không có một đồng minh quân sự thân cận nào nhằm cân bằng thế trận với Trung Quốc, trong khi Philippines luôn được Mỹ lên tiếng xác nhận sẽ bảo vệ Manila dựa vào một hiệp ước được ký giữa hai nước từ năm 1951.
Tuy nhiên vụ việc không đi đến mức nghiêm trọng sau khi Tổng thống Benigno Aquino III của Philippines công du Trung Quốc và những thỏa thuận kinh tế đạt được giữa hai phía đã phần nào làm dịu tình hình.
Đài Loan, nhân tố mới trong ván cờ Biển Đông
Thế nhưng một động thái khác diễn ra khiến cho giới quan sát chính trị chú ý một cách đặc biệt đó là sự lên tiếng của Đài Loan mới đây.
Đảo quốc này được tách rời ra từ Trung Hoa lục địa và luôn coi Trung quốc là mối họa cần phải chú tâm đối phó liên tục trong hơn 60 năm qua. Đài Loan được vận hành trong một thể chế dân chủ đích thực đã nhìn thấy rất rõ chính sách của Trung Quốc là muốn gom mảnh đất nhỏ bé nhưng giàu có của họ đứng chung dưới ngọn cờ cộng sản tức là phải từ bỏ những gì mà người dân và chính phủ Đài Bắc xây dựng trong nhiều chục năm qua.
Đảo quốc này được tách rời ra từ Trung Hoa lục địa và luôn coi Trung quốc là mối họa cần phải chú tâm đối phó liên tục trong hơn 60 năm qua. Đài Loan được vận hành trong một thể chế dân chủ đích thực đã nhìn thấy rất rõ chính sách của Trung Quốc là muốn gom mảnh đất nhỏ bé nhưng giàu có của họ đứng chung dưới ngọn cờ cộng sản tức là phải từ bỏ những gì mà người dân và chính phủ Đài Bắc xây dựng trong nhiều chục năm qua.
“Nếu xảy ra xung đột bằng quân sự giữa Đại lục và Philippines thì quân đội Đài Loan đóng ở Thái Bình Dương sẽ ra tay trợ giúp quân đội của Đại lục”.Sự việc đã xoay chiều khi trang Người Đưa Tin.vn, tờ báo điện tử của Báo Đời sống và Pháp luật loan tinThiếu tướng Doãn Thịnh Tiên
An ninh hải quân Hoa Kỳ canh gác hàng không mẫu hạm USS Nimitz trong chuyến ghé thăm Hong Kong tháng, 2010. AFP
Thiếu tướng Doãn Thịnh Tiên, lãnh đạo hải quân Đài Loan khẳng định “Nếu xảy ra xung đột bằng quân sự giữa Đại lục và Philippines thì quân đội Đài Loan đóng ở Thái Bình Dương sẽ ra tay trợ giúp quân đội của Đại lục”.
Lời tuyên bố này khiến các nước trong khu vực phải xem xét lại toàn bộ chính sách đối ngoại của mình khi một viên chức cao cấp của Đài Loan công khai quan điểm của họ. Tướng Doãn Thịnh Tiên còn tuyên bố một cách chi tiết hơn khi nói rằng Quân đội Đài Loan đóng ở Thái Bình Dương quyết sẽ không giúp đỡ quân đội Philippines, vì thế, nếu Philippines có mưu đồ chiếm lĩnh Thái Bình Dương thì quân đội của Trung Hoa Đại lục cũng nên giúp đỡ cho Đài Loan.
Lời tuyên bố này khiến các nước trong khu vực phải xem xét lại toàn bộ chính sách đối ngoại của mình khi một viên chức cao cấp của Đài Loan công khai quan điểm của họ. Tướng Doãn Thịnh Tiên còn tuyên bố một cách chi tiết hơn khi nói rằng Quân đội Đài Loan đóng ở Thái Bình Dương quyết sẽ không giúp đỡ quân đội Philippines, vì thế, nếu Philippines có mưu đồ chiếm lĩnh Thái Bình Dương thì quân đội của Trung Hoa Đại lục cũng nên giúp đỡ cho Đài Loan.
Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Trên một khía cạnh nào đó người ta nhận ra ngay đây là phương án mới mà Đài Bắc bắn tiếng với Bắc Kinh rằng dù sao thì “một giọt máu đào vẫn hơn ao nước lã”. Kế hoạch sống chung hòa bình của Đài Loan rất dễ được Hoa Lục chấp nhận vì Đại lục nhận thấy việc để Đài Loan như hiện trạng là giải pháp tốt nhất. Kéo Đài Loan về mình chẳng những không có một chút di hại nào mà cái lợi trước mắt là sẽ phân hóa chút tình hàng xóm của Đài Loan đối với các nước trong khu vực trong đó có Việt Nam.
Việc phân chia chiến tuyến này không làm cho Hoa kỳ ngạc nhiên khi mới đây Tổng thống Mã Anh Cửu của Đài Loan đã công khai phát biểu là có thể đảo quốc sẽ xem xét ký một hòa ước với Trung Quốc. Hòa ước này có thể làm dịu tình hình giữa hai nước là điều mà Hoa Kỳ khó từ chối.
Đài Loan không thể đứng bên ngoài các diễn tiến tại Biển Đông vì đảo quốc cũng có phần tranh chấp lãnh thổ với các nước khác. Đài Loan chiếm cứ đảo Ba Bình, một hòn đảo lớn nhất nằm trong quần đảo Trường Sa của
Việc phân chia chiến tuyến này không làm cho Hoa kỳ ngạc nhiên khi mới đây Tổng thống Mã Anh Cửu của Đài Loan đã công khai phát biểu là có thể đảo quốc sẽ xem xét ký một hòa ước với Trung Quốc. Hòa ước này có thể làm dịu tình hình giữa hai nước là điều mà Hoa Kỳ khó từ chối.
đây là phương án mới mà Đài Bắc bắn tiếng với Bắc Kinh rằng dù sao thì “một giọt máu đào vẫn hơn ao nước lã”. Kế hoạch sống chung hòa bình của Đài Loan rất dễ được Hoa Lục chấp nhận vì Đại lục nhận thấy việc để Đài Loan như hiện trạng là giải pháp tốt nhất.Hoa kỳ ngay từ đầu đã là chỗ dựa cho đảo quốc và từ đó đến nay, sau bao đời chủ nhân của Nhà Trắng thì Đài Loan vẫn là mối quan tâm hàng đầu trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đối với chính sách của Mỹ. Eo biển Đài Loan được Mỹ bảo vệ và tất cả sức mạnh quân sự hiện nay của Đài Bắc đều do Mỹ cung cấp. Giải pháp một hòa ước hòa bình với Trung Quốc của Đài Loan khiến Mỹ yên tâm hơn bất kể hai nước điều đình cách nào để đạt được hòa ước đó.
Đài Loan không thể đứng bên ngoài các diễn tiến tại Biển Đông vì đảo quốc cũng có phần tranh chấp lãnh thổ với các nước khác. Đài Loan chiếm cứ đảo Ba Bình, một hòn đảo lớn nhất nằm trong quần đảo Trường Sa của
Việt Nam vào năm 1946 sau khi người Nhật đầu hàng và thay vì trả hòn đảo mà họ chiếm từ tay người Pháp lại đem trả cho Đài Loan theo hiệp định Cairo vào năm 1943.
Từ khi nhận được món quà này Đài Loan ra sức tạo cho thế giới cảm giác là hòn đảo Ba Bình thuộc chủ quyền của họ bằng cách xây dựng một sân bay được xem là lớn nhất trên Biển Đông bất kể sự phản đối của nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Từ khi nhận được món quà này Đài Loan ra sức tạo cho thế giới cảm giác là hòn đảo Ba Bình thuộc chủ quyền của họ bằng cách xây dựng một sân bay được xem là lớn nhất trên Biển Đông bất kể sự phản đối của nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Thách thức đối với Việt Nam
Tàu ngầm hiện đại của Đài Loan mang tên Hải Long. Source china-defense |
Điều mà nhà nước Việt Nam phải lo ngại nhất khi tờ báo Người Đưa Tin trích lời tướng Doãn Thịnh Tiên nói rằng hiện nay trên khu vực Thái Bình Dương, quân đội Đài Loan có một số căn cứ quân sự lớn, chính vì thế, nếu có xung đột xảy ra, quân đội Trung Quốc cần phải cám ơn Đài Loan, vì những căn cứ này chính là một hậu phương vững chắc trong việc cung cấp nước ngọt và nhu yếu phẩm cần thiết cho quân Trung Quốc.
Qua tuyên bố này viễn ảnh hòn đảo Ba Bình sẽ được Đài Loan trao tay cho Trung Quốc nhằm khống chế tất cả thế lực quân sự tại Biển Đông để đổi lại sự yên thân của đảo quốc không phải là không thể xảy ra. Những phát biểu thẳng thắng này được ông Lê Ngọc Thống, Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, một cây bình bút quân sự có nhiều bài viết giá trị trên trang VietStudies cho biết ý kiến của ông như sau:
Thứ hai nữa theo dấu hiệu mà tôi nhìn thầy từ trước tới nay Trung Hoa đại lục và Đài Loan mối quan hệ nó đã khác hẳn. Xu hướng chung là hai nước này có thể thống nhất với nhau. Từ trước tới nay mức cao nhất là Trung Quốc chỉ đe dọa thôi chứ chưa bao giờ sử dung vũ lực. Người Trung Quốc không bao giờ đánh người Trung Quốc phải khẳng định như thế. Thứ ba nữa vừa rồi theo đài tiếng nói Hoa Kỳ có đưa tin ông tổng thống Đài Loan nói rằng sẵn sàng ký một hòa ước với Trung Quốc.
Tất nhiên việc ký hòa ước này thì ông Tổng thống Đài Loan bảo là sẽ hỏi ý kiến người dân. Tuy nhiên cái thế ký đó thì Đài loan là thế yếu, thế của người sang bắt quàng làm họ. Cái thế này là xin được ký hòa ước. Tuy nhiên nếu Trung Quốc chấp nhận ký hòa ước thì phải có cái giá của nó và tôi nghĩ rằng cái giá đó không gì ngoài cái đảo Ba Bình.
Nếu vở kịch này kéo màn lên thì cảnh diễn đầu tiên là gì, nếu không phải là một thách đố lớn lao đối với khả năng phòng thủ của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa hiện nay? ông Lê Ngọc Thống cho biết:
-Đài Loan nhường đảo Ba Bình cho Trung Quốc là việc người Trung Hoa với nhau việc đó họ có thể làm. Khi việc đó xảy ra thì quần đảo Trường Sa của Việt Nam sẽ càng phức tạp hơn bởi vì trên mặt trận họ có điểm đứng chân. Nếu như họ có ý đồ đánh chiếm Trường Sa của Việt Nam thì điều kiện rất thuận lợi với họ vì có điểm đứng chân và triển khai lực lượng lại càng nguy hiểm cho Việt Nam hơn.
Sàng ngày 4 tháng 11 tại Hà Nội một cuộc hội thảo hai ngày về Biển Đông do Học Viện Ngoại Giao chủ trì đã khai mạc. Nghị trình làm việc của cuộc hội thảo này cho thấy quy tụ rất nhiều học giả tên tuổi của thế giới với nhiều bản tham luận được nêu lên. Rất tiếc vẫn chưa có đánh giá chính thức nào về những tuyên bố của tướng Doãn Thịnh Tiên vì nếu phân tích kỹ thì hành động của Đài Loan mới là một ẩn số mà cuộc hội thảo cần phải giải mã.
Qua tuyên bố này viễn ảnh hòn đảo Ba Bình sẽ được Đài Loan trao tay cho Trung Quốc nhằm khống chế tất cả thế lực quân sự tại Biển Đông để đổi lại sự yên thân của đảo quốc không phải là không thể xảy ra. Những phát biểu thẳng thắng này được ông Lê Ngọc Thống, Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, một cây bình bút quân sự có nhiều bài viết giá trị trên trang VietStudies cho biết ý kiến của ông như sau:
hiện nay trên khu vực Thái Bình Dương, quân đội Đài Loan có một số căn cứ quân sự lớn, chính vì thế, nếu có xung đột xảy ra, quân đội Trung Quốc cần phải cám ơn Đài Loan, vì những căn cứ này chính là một hậu phương vững chắc-Theo quan điểm cá nhân tôi thì việc này sẽ xảy ra bởi vì có mấy lý do, thứ nhất cái tình dân tộc của người Châu Á nó khác, thí dụ như người Trung Quốc Đài Loan và Trung Quốc đại lục chủ nghĩa dân tộc nó khác.tướng Doãn Thịnh Tiên
Thứ hai nữa theo dấu hiệu mà tôi nhìn thầy từ trước tới nay Trung Hoa đại lục và Đài Loan mối quan hệ nó đã khác hẳn. Xu hướng chung là hai nước này có thể thống nhất với nhau. Từ trước tới nay mức cao nhất là Trung Quốc chỉ đe dọa thôi chứ chưa bao giờ sử dung vũ lực. Người Trung Quốc không bao giờ đánh người Trung Quốc phải khẳng định như thế. Thứ ba nữa vừa rồi theo đài tiếng nói Hoa Kỳ có đưa tin ông tổng thống Đài Loan nói rằng sẵn sàng ký một hòa ước với Trung Quốc.
Tất nhiên việc ký hòa ước này thì ông Tổng thống Đài Loan bảo là sẽ hỏi ý kiến người dân. Tuy nhiên cái thế ký đó thì Đài loan là thế yếu, thế của người sang bắt quàng làm họ. Cái thế này là xin được ký hòa ước. Tuy nhiên nếu Trung Quốc chấp nhận ký hòa ước thì phải có cái giá của nó và tôi nghĩ rằng cái giá đó không gì ngoài cái đảo Ba Bình.
Từ trước tới nay mức cao nhất là Trung Quốc chỉ đe dọa thôi chứ chưa bao giờ sử dung vũ lực. Người Trung Quốc không bao giờ đánh người Trung Quốc phải khẳng định như thế. Thứ ba nữa vừa rồi theo đài tiếng nói Hoa Kỳ có đưa tin ông tổng thống Đài Loan nói rằng sẵn sàng ký một hòa ước với Trung Quốc.Đảo Ba Bình trong thời gian vừa qua Đài Loan đã tăng cường tiềm lực quân sự với tinh thần cân bằng quân sự giữa Đài Loan và Việt Nam, Philippines. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng việc làm này chẳng qua là một vở kịch mà thôi cho nên cái đảo Ba Bình này sớm muộn gì cũng thuộc về Trung Quốc bằng một màn kịch.ông Lê Ngọc Thống
Nếu vở kịch này kéo màn lên thì cảnh diễn đầu tiên là gì, nếu không phải là một thách đố lớn lao đối với khả năng phòng thủ của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa hiện nay? ông Lê Ngọc Thống cho biết:
-Đài Loan nhường đảo Ba Bình cho Trung Quốc là việc người Trung Hoa với nhau việc đó họ có thể làm. Khi việc đó xảy ra thì quần đảo Trường Sa của Việt Nam sẽ càng phức tạp hơn bởi vì trên mặt trận họ có điểm đứng chân. Nếu như họ có ý đồ đánh chiếm Trường Sa của Việt Nam thì điều kiện rất thuận lợi với họ vì có điểm đứng chân và triển khai lực lượng lại càng nguy hiểm cho Việt Nam hơn.
Sàng ngày 4 tháng 11 tại Hà Nội một cuộc hội thảo hai ngày về Biển Đông do Học Viện Ngoại Giao chủ trì đã khai mạc. Nghị trình làm việc của cuộc hội thảo này cho thấy quy tụ rất nhiều học giả tên tuổi của thế giới với nhiều bản tham luận được nêu lên. Rất tiếc vẫn chưa có đánh giá chính thức nào về những tuyên bố của tướng Doãn Thịnh Tiên vì nếu phân tích kỹ thì hành động của Đài Loan mới là một ẩn số mà cuộc hội thảo cần phải giải mã.